Áp xe chân răng có nguy hiểm không là điều mà rất nhiều người băn khoăn. Nghe đến áp xe một số người không biết áp xe là gì. Áp xe răng là một bệnh lý rất nguy hiểm đối với chúng ta, nếu không điều trị kịp thời, chúng sẽ gây ra rất nhiều hậu quả đáng tiếc. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết áp xe chân răng có nguy hiểm không.
Áp xe chân răng là gì?
Bệnh áp xe răng là do biến chứng của việc nhiễm trùng răng miệng, vi khuẩn từ các mảng bám có trên răng gây ra mủ chân răng hay nướu răng.
Nguyên nhân xuất hiện áp xe là do khi tuye răng bị tổn thương hoặc các bệnh nha chu không được điều trị mà để lâu ngày. Do vệ sinh răng miệng không đúng cách, lười vệ sinh răng miệng. Sâu răng là một trong những nguyên nhan trực tiếp gây ră áp xe. Khi sâu răng lâu ngày không được điều trị, vi khuẩn phát triển, sinh ra các đọc tố phá hoại tủy, tủy bị sưng mủ, tổn thương vùng xương hàm và gây ra áp xe.
Biểu hiện của áp xe là bệnh nhân đau khi ăn nhai và có thể bình thường cũng đau. Khi thấy những biểu hiện này, bạn cần theo dõi và đến các cơ sở nha khoa để được tahwm khám và điều trị kịp thời.
Áp xe chân răng có nguy hiểm không?
Áp xe chân răng có nguy hiểm hay không là điều mà nhiều người băn khoăn. Áp xe có thể gây ra những cơn đau kéo dài, sốt cao, không ăn ngủ được. Dịch vụ trồng răng sứ giá bao nhiêu tiền?
Sự lây lan của vi khuẩn khiến hàm sưng đau, không cử động được, nguy hiểm hơn chúng có thể gây nhiễm trùng huyết, đe dọa đến sức khỏe của chúng ta.
Nếu trong trường hợp mới bị, bạn có thể được bác sỉ chỉ dẫn uống thuốc chống nhiễm trùng. Còn trường hợp nặng hơn, bạn cần trị liệu ống rễ răng để bảo tồn răng bị áp xe tức là phần dây thần kinh, mạch máu và phần hư hại được lấy ra. Một số trường hợp nguy hiểm hơn, bác sĩ sẽ cho rạch lấy mủ và có thể phải nhổ răng nếu cần thiết.
Cách điều trị áp xe chân răng
Tùy vào vị trí và nguyên nhân áp xe răng sẽ có các phương pháp điều trị khác nhau. Nguyên tắc điều trị chung là loại bỏ ổ nhiễm trùng, điều trị nguyên nhân và bảo tồn răng, tránh các biến chứng.
Điều trị cấp: chích rạch áp xe, làm kháng sinh đồ. Thuốc hỗ trợ điều trị: kháng sinh, kháng viêm, giảm đau kết hợp nâng cao thể trạng.
Điều trị tiếp theo loại bỏ nguyên nhân như điều trị tủy, lấy vôi răng và xử lý mặt gốc răng, gắp mảnh răng vỡ. Trường hợp không thể điều trị bảo tồn phải tiến hành nhổ răng.
Điều trị cấp: chích rạch áp xe, làm kháng sinh đồ. Thuốc hỗ trợ điều trị: kháng sinh, kháng viêm, giảm đau kết hợp nâng cao thể trạng.
Điều trị tiếp theo loại bỏ nguyên nhân như điều trị tủy, lấy vôi răng và xử lý mặt gốc răng, gắp mảnh răng vỡ. Trường hợp không thể điều trị bảo tồn phải tiến hành nhổ răng.
Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangkhongmaccaisaigon.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt