Hôi miệng là căn bệnh phổ biến ở mọi lứa tuổi nhưng thường xảy ra ở những người trưởng thành. Trên thế giới có tới hơn một nửa số người trưởng thành bị ám ảnh bởi căn bệnh này. Vậy, phục hình răng sứ kim loại thường có tốt không? Có phải là nguyên nhân gây hôi miệng?
Ảnh hưởng của viêm nướu răng hôi miệng
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hôi miệng. Tuy nhiên, 10% nguyên nhân đến từ những yếu tố bên ngoài miệng như các căn bệnh liên quan tới hệ tiêu hóa, hô hấp. 90% còn lại là do những biến đổi tại miệng trong đó có các bệnh liên quan tới răng miệng như sâu răng, viêm lợi.
Viêm lợi là căn bệnh có diễn biến phức tạp và hôi miệng là một trong những triệu chứng của căn bệnh này. Nếu để viêm lợi tái phát nhiều lần hoặc diễn ra trong thời gian dài, bệnh sẽ dễ dàng chuyển sang giai đoạn viêm nha chu. Lúc này, không những hơi thở ngày càng nặng mùi mà người bệnh còn có thể phải đối mặt với những hậu quả không thể khắc phục được như mất răng hàng loạt.
Cách chữa viêm nướu răng hôi miệng hiệu quả
Như đã nói ở trên 90% hôi miệng do viêm lợi chính là việc vệ sinh răng miệng kém. Một số loại vi khuẩn kỵ khí lớn lên và sinh trưởng trong môi trường thiếu oxy. Chúng sẽ sử dụng những thức ăn còn tồn đọng lại trong miệng cùng các tế bào chết xung quanh. Các loại vi khuẩn này khi kết hợp với nhau sinh ra một mùi hôi đặc trưng trong miệng và để hạn chế những vi khuẩn gây viêm lợi cũng như có mùi thì có thể điều trị bằng các cách sau:
Đánh răng đúng cách
Chải răng đúng cách chính là cách hiệu quả nhất đề đề phòng bệnh viêm nướu răng hôi miệng và loại bỏ hết các mùi hôi có trong miệng. Bạn cần đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy. Nhiều bệnh nhân có thói quen đánh răng ngay sau khi ăn nhưng điều này không đúng khoa học, như vậy sẽ làm nướu và răng bị tổn thương, tạo điều kiện cho các vi khuẩn phát triển mạnh hơn.
Thời gian đánh răng khoảng 3-4 phút và nên lựa chọn bàn chải phù hợp với kích cỡ của hàm răng, chải dọc theo chiều dọc của răng và làm sao để lông bàn chải len lõi được vào từng kẻ răng. Phương pháp cấy ghép implant mất bao lâu?
Sử dụng chỉ nha khoa làm sạch răng
Sau mỗi bữa ăn chúng ta thường có thói quen dùng tăm xỉa răng. Nếu chẳng may dùng lực quá mạnh vào lợi có thể gây chảy máu dẫn đến viêm chân răng và viêm lợi. Trong trường hợp này thì nên dùng chỉ nha khoa để giúp lấy sạch hết những thức ăn còn mắc kẹt lại trong răng một cách dễ dàng hơn vì thiết kế chỉ mỏng, nhỏ và dai.
Vệ sinh lưỡi sạch sẽ
Lưỡi là nơi chứa nhiều vi khuẩn không kém răng lợi. Cấu tạo những mô nhô lên, lưỡi càng chính là môi trường thuận lợi cho thức ăn mắc kẹt lại, vi khuẩn sẽ phân hủy hết những thức ăn này và kết hợp với các vi khuẩn bám dinh trên nướu gây nên mùi hôi khó chịu.
Chỉ đánh răng không thể sạch được hết vi khuẩn trong miệng. Vì thế, để miệng hết hôi, cần kết hợp đánh răng và vệ sinh lưỡi. Sau khi đánh răng, cần sử dụng cây nạo lưỡi nạo nhẹ để làm sạch các lớp vi khuẩn, thức ăn thừa và chất nhầy trên bề mặt lưỡi. Tiếp đó súc miệng bằng nước súc miệng tiệt trùng sẽ hạn chế được tối đa vi khuẩn gây hôi miệng, gây các bệnh về răng miệng.
Sử dụng một số mẹo
Súc miệng bằng nước muối: Nước muối có khả năng diệt khuẩn rất tốt, thường dùng để sát trùng. Viêm nướu răng hôi miệng cũng vậy, cũng giúp tiêu diệt vi khuẩn gây viêm lợi và cho bạn một hàm răng chắc khỏe.
Dùng mật ong: Bên cạnh súc miệng bằng nước muối thì mật ong cũng được xem là 1 loại nguyên liệu tốt trong việc điều trị viêm lợi. Hàng ngày, chỉ cần lấy một ít mật ong thoa vào vị trí lợi bị viêm, vết viêm sẽ giảm bớt dần và hết hẳn.
Bài viết được trích nguồn tại: https://suckhoethammy247.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt