Nhổ răng là chỉ định cuối cùng của bác sĩ trong trường hợp răng khôn mọc lệch gây đau nhức, răng sâu nặng… nhằm bảo vệ các răng còn lại, tránh tình trạng đau nhức ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai và sinh hoạt hằng ngày. Nhổ răng chỉ là một dạng tiểu phẫu nha khoa khá đơn giản, tuy nhiên khi nào nên nhổ răng thì cần phải có sự thăm khám và chỉ định cụ thể của bác sĩ nếu không sẽ gây ra những trường hợp đáng tiếc. Đau răng khôn khi cho con bú nên làm gì? cạo vôi răng có tốt không



 Xử lý đau răng khôn khi cho con bú an toàn
 Xử lý đau răng khôn khi cho con bú an toàn

Đau răng khôn khi cho con bú nên làm gì?

Răng khôn còn được gọi là răng số 8, thường bắt đầu mọc từ 17 tuổi đến 25 tuổi. Vì mọc ở độ tuổi trưởng thành, cung hàm đã phát triển vững chắc và đủ chỗ nên khi răng mọc sẽ không đủ chỗ để mọc lên bình thường. Rất ít trường hợp mọc răng khôn không gây đau nhức, vì vậy, nếu có triệu chứng đau nhức hãy đến ngay nha khoa để thăm khám và điều trị.

Răng khôn mọc trong giai đoạn mang thai và cho con bú sẽ rất khó để chữa trị dứt điểm. Nếu thực hiện nhổ răng khôn sẽ không tránh khỏi tình trạng đau nhức sau 1 vài ngày và cần phải dùng thuốc giảm đau mới hiệu quả.

Tuy nhiên, việc dùng thuốc giảm đau, kháng sinh sẽ ảnh hưởng đến dòng sữa cho con bú, sự phát triển và dinh dưỡng của trẻ cũng gặp ảnh hưởng. Vì vây, nếu không phải trường hợp khẩn cấp như răng khôn mọc lệch, mọc ngầm đầm vào các răng kế cận thì tốt nhất không nên thực hiện nhổ răng.

Nếu tình trạng đau răng khôn khi cho con bú quá mức, hãy thôn báo với bác sĩ để có cách giải quyết tốt nhất. Việc nhổ răng khôn không ảnh hưởng tới việc tắc sữa mà ảnh hưởng đến mùi sữa, chất lượng sữa. Bé có thể bỏ bú trong một vài ngày khi mùi sữa thay đổi.

>>Xem thêm: niềng răng khểnh giá bao nhiêu

Để giải quyết răng khôn mọc lệch, tại các nha khoa hiện nay đã áp dụng công nghệ nhổ răng siêu âm tiên tiến. Bác sĩ sẽ điều chỉnh tần số phù hợp để làm lỏng lẻo tổ chức nha chu dưới chân răng, giúp dễ dàng nạy chân răng khôn khỏi cung hàm mà không gây đua đớn nhiều.

Sau khi nhổ răng khôn, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau, kháng viêm phù hợp để không làm xáo trộn dinh dưỡng trong sữa khi cho con bú.


Cách chữa đau răng khôn tại nhà

Đau răng khôn khi cho con bú luôn là nỗi lo lắng của nhiều chị em phụ nữ, nếu chưa thể đến bác sĩ hoặc tình trạng đau nhức vẫn ở trong mức độ kiểm soát được, hãy áp dụng một trong số các cách giảm đau tại nhà sau:

- Chườm đá: lấy đá cho vào túi vải rồi chườm lên vùng má cùng phía với răng khôn mọc, thực hiện liên tục trong ngày sẽ giúp gây tê, giảm bớt sự đau đớn. 

- Dùng lá lốt: lá lốt có tác dụng hạ khí và giảm đau tốt nên có thể sử dụng để giảm đau nhức răng khôn khi cho con bú. Đem lá lốt rửa sạch sau đó sắc đặc với nước, cho thêm ít muối. Ngậm nước này vào sáng, trưa và tối, cơn đau sẽ giảm dần.

- Ngậm tỏi: tỏi chứa chất gây tê tự nhiên, có tác dụng giảm đau rất hiệu quả. Bóc 1 nhanh tỏi rồi nghiền nát, cho vào một chén nước và một ít muối. Dùng bông thấm vào hỗn hợp sau đó chấm vào vị trí răng đau. 

- Bấm huyệt: việc tác động vào dây thần kinh nhỏ ở khu vực mu bàn tay sẽ giúp kích thích vùng não, ngăn chặn cơn đau. Vì vậy, chỉ cần xoa nhẹ trên mu bàn tay và bấm nhẹ nhàng chỗ tạo thành hình chữ V giữa ngón cái và ngón trỏ.

Mặc dù có hiệu quả nhưng các cách trên chỉ có tác dụng tạm thời, để bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé, tốt nhất hãy đến nha khoa thăm khám và được bác sĩ tư vấn cách xử lý triệt để đau răng khôn khi cho con bú an toàn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://suckhoechomoinhank.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

 
Top