Điều trị răng sâu chết tủy là một phương pháp khá hiệu quả trong việc chữa tủy răng đã chết. Có thể nói tủy răng là một bộ phận rất quan trọng đối với răng. Nếu tủy răng chết đồng nghĩa với việc chiếc răng sẽ bị hỏng, không còn chắc chắn và dần dần sẽ mất đi theo thời gian. Dưới đây là một số thông tin về kỹ thuật điều trị răng sâu chết tủy và niềng răng tháo lắp như thế nào. Cùng tham khảo nhé!

 Kỹ thuật điều trị răng sâu chết tủy
 Kỹ thuật điều trị răng sâu chết tủy




Tủy răng là gì? Vì sao tủy răng bị chết?


Trước khi đi vào vấn đề chính, bạn cần biết tủy răng là gì và tầm quan trọng của nó đối với hệ thống răng.

- Tủy răng bao gồm hệ thống dây thần kinh, các mạch máu và ống tủy được bao bọc bởi men răng và ngà răng. Phần ống tủy rất nhỏ, kéo dài từ đỉnh buồng tủy đến chóp của buồng tủy. Một răng có tối thiểu là 1 ống tủy và không quá 4 ống tủy.

- Tủy răng chết do rất nhiều nguyên nhân, thông thường thì tủy răng chết là do bị viêm nhiễm từ các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, mẻ răng nhưng không điều trị kịp thời hoặc bị đứt mạch máu nuôi tủy do va chạm.

===>>> Hỗ trợ giải đáp: niềng răng trong suốt giá bao nhiêu

Trong trường hợp tủy răng bị viêm sẽ có các hiện tượng như giãn mạch, tăng áp lực vòng mạch, xuất huyết. Do tủy răng được bảo vệ bởi men răng và ngà răng nên khi xảy ra các hiện tượng trên sẽ tạo ra áp suất lớn gây chết tủy răng. Nếu không được điều trị, sẽ dẫn đến các biến chứng khó lường và các bệnh lý răng miệng nghiêm trọng.


Kỹ thuật điều trị răng sâu chết tủy


- Trong trường hợp tủy răng đang bị viêm, bạn nên tránh xa sử dụng các loại thức uống có nhiệt độ tăng giảm đột ngột như nước đá, kem. Sử dụng nước ấm để kiềm chế cơn đau. Không sử dụng các thực phẩm quá chua hoặc quá ngọt. Và sau đó nhanh chóng đến trung tâm nha khoa gần nhất để được điều trị.


Các bước điều trị tủy răng:


Bước 1: Thăm khám tổng quát và tư vấn cho bệnh nhân về tình hình răng miệng hiện tại và nêu ra hướng giải quyết.

Bước 2: Gây tê (nếu cần)

Bước 3: Tiến hành hút sạch tủy răng, lấy hết những tủy răng bị viêm nhiễm ra, cho buồng tủy sạch sẽ.

Bước 4: Thực hiện trám bít buồng tủy để tránh tình trạng các vi khuẩn xâm nhập trở lại.

Bước 5: Đặt lịch hẹn tái khám. Và cho lời khuyên.

Lưu ý: Bạn hãy trở lại nha khoa nếu có biến chứng gì bất thường.

Với các thông tin chia sẻ về kỹ thuật điều trị răng sâu chết tủy trên đây, hy vọng bạn có một cái nhìn tổng quát hơn về sức khỏe răng miệng cũng như cách chữa trị khi bị sâu răng và gây nên tình trạng chết tủy. Cảm ơn đã theo dõi. Chúc bạn sở hữu một hàm răng trắng sáng bền đẹp cùng một nụ cười tự tin.

Bài viết được trích nguồn tại: https://kythuatcayghepimplant.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top