Nguyên nhân răng sau khi trám vẫn bị sâu lại là do đâu? hay cấy ghép răng implant giá bao nhiêu? Cùng tìm hiểu thông tin liên quan ở bài viết dưới đây.
Răng trám bị sâu lại nguyên nhân vì sao?
Nguyên nhân chính khiến răng trám bị sâu lại là do vết sâu chưa được nạo sạch trước khi đặt chất trám. Vì thế, nó sẽ phát triển dần sau 1 thời gian và lan rộng ra và tấn công sâu vào lớp ngà răng. Lớp ngà răng là nơi dễ bị kích thích nhất, nằm gần ống tủy nên khi bị sâu sẽ tạo ra cơn đau nhức răng, nhất là khi bạn ăn đồ nóng hoặc lạnh.
Nguyên nhân răng sau khi trám vẫn bị sâu lại
Nguyên nhân răng sau khi trám vẫn bị sâu lại 
Ngoài ra, răng trám bị sâu lại là do kĩ thuật trám răng không đảm bảo, có kẽ hở ở miếng trám và thân răng. Do đó, vi khuẩn lọt vào được và gây sâu răng.
Cách khắc phục răng trám bị sâu lại như thế nào?
Khi bạn ăn uống bị đau ở chỗ đã trám răng hoặc có cơn đau xuất hiện bất ngờ thì nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra ngay xem tình trạng răng của mình như thế nào. Việc khắc phục răng trám bị sâu lại được tiến hành như sau:
– Tháo miếng trám cũ ra khỏi bề mặt răng.
– Nạo bỏ mô răng bị sâu, rửa sạch bề mặt răng.
– Đưa chất trám lên bề mặt răng và trám lại.
Tuy nhiên, bạn nên chọn những nha khoa có chất lượng tốt, đội ngũ bác sĩ giỏi để trám răng lại nhằm đảm bảo độ bền cho miếng trám, tránh sơ xuất. Đồng thời nắm rõ những điều cần lưu ý khi trám răng để mang lại được hiệu quả tốt nhất.

>>> Quan tâm thêm: niềng răng trong suốt giá bao nhiêu

Trám răng an toàn và bền đẹp tại Nha khoa Đăng Lưu
Khi bạn cần tìm địa chỉ nha khoa trám răng khi chỗ trám bị sâu lại thì có thể đến Nha khoa Đăng Lưu. Các bác sĩ tại đây đều đã tốt nghiệp ngành nha khoa từ các trường trong và ngoài nước. Họ đã được đào tạo về chuyên môn, có kinh nghiệm trong các trường hợp xử lý răng trám bị sâu lại.
Nguyên nhân răng sau khi trám vẫn bị sâu lại
Trám răng tại Nha khoa Đăng Lưu
Trước khi tháo miếng trám cũ, bác sĩ sẽ kiểm tra xem chiếc răng có có chính xác bị sâu hay không bằng cách xịt khí hoặc nước lên trực tiếp để kiểm tra độ ê buốt. Nếu cần thiết thì bác sĩ sẽ chụp X quang tại chỗ. Sau đó, bác sĩ mới tiến hành tháo miếng trám.
Bề mặt răng bị sâu sẽ được nạo bỏ sạch hoàn toàn. Sau đó, bác sĩ dùng dung dịch axit nhẹ làm sạch và đưa keo dính lên trên rồi đặt chất trám vào. Chất trám sẽ được chia làm nhiều lớp, mỗi lớp sẽ chiếu đèn Laser lên trên để làm miếng trám nhanh đông cứng lại, không bị hở trong quá trình thực hiện. Vì thế, miếng trám sẽ ổn định gần 98% sau khi chiếu Laser nên khả năng bị hở gần như không có, hạn chế sâu răng tái phát trở lại.
Trám răng là phương pháp loại bỏ vi khuẩn sâu răng và phục hình răng trở về ban đầu nhưng không có nghĩa bạn sẽ không bị sâu răng nữa. Vi khuẩn gây sâu răng có thể sẽ tấn công ở những vị trí khác trên các răng. Vì thế, bạn nên giữ gìn răng miệng sạch sẽ, hạn chế ăn các đồ ngọt.
TG: Trang
 
Top